Decree 17-TTg of 9 January 1958 - Issuing the Charter Provisions for the Golden Honor Table, Glorious Family Table and Resistance Order for Families

(if anyone is interested to improve the English translation, please let me know at rdavemail-medals@yahoo.com)

Vietnamese English

PHỦ THỦ TƯỚNG
******

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 17-TTg

Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 1958 

 

NGHỊ ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ QUY ĐỊNH VỀ CHI TIẾT THI HÀNH VIỆC TẶNG THƯỞNG CÁC BẢNG “BẢNG VÀNG DANH DỰ” “GIA ĐÌNH VẺ VANG” VÀ HUÂN CHƯƠNG KHÁNG CHIẾN CHO NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI TÒNG QUÂN

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ sắc lệnh số 83-SL, ngày 17 tháng 9 năm1947 thành lập Viện Huân chương;

Căn cứ sắc lệnh số 216-SL ngày 20 tháng 8 năm 1948 đặt Huân chương kháng chiến và sắc lệnh số 43-SL ngày 22 tháng 3 năm 1950 sửa đổi thể lệ tặng thưởng các Huân chương kháng chiến;

Căn cứ sắc lệnh số 129-SL ngày 16 tháng 12 năm 1952 đặt các “Bảng vàng danh dự” và “Gia đình vẻ vang” để thưởng các gia đình có người tòng quân, và thông tư số 222-TTg ngày 16 tháng 12 năm 1952 và các văn bản tiếp theo bổ sung và quy định chi tiết thi hành sắc lệnh số 129-SL ngày 16 tháng 12 năm 1952;

Căn cứ thông tư số 379-TTg ngày 29 tháng 5 năm 1954 về việc tặng thưởng Huân chương kháng chiến cho những gia đình có năm con tòng quân trở lên;

Theo đề nghị của Viện Huân chương và Bộ Quốc phòng;

NGHỊ ĐỊNH:

Điều 1: - Để thi hành sắc lệnh số 129-SL ngày 16 tháng 12 năm 1952 về việc tặng thưởng các bảng “Bảng vàng danh dự” và “Gia đình vẻ vang” cho các gia  đình có người tòng quân, và nghị quyết của Hội đồng Chính phủ về việc thưởng Huân chương kháng chiến cho các gia đình có đông người tòng quân.

Nay ban hành bản Điều lệ quy định về chi tiết thi hành việc tặng thưởng các bảng “Bảng vàng danh dự”, “Gia đình vẻ vang” và Huân chương kháng chiến cho những gia đình có người tòng quân kèm theo nghị định này.

Điều 2: - Nay bãi bỏ thông tư số 222-TTg ngày 16 tháng 12 năm 1952, thông tư số 379-TTg ngày 19 tháng 5 năm 1954 và các văn bản của Thủ tướng phủ ban hành trước đây trái với bản điều lệ kèm theo nghị định này.

Điều 3: - Viện Huân chương và ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm thi hành nghị định này.

 

 

K.T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
PHÓ THỦ TƯỚNG





Phan Kế Toại


ĐIỀU LỆ

TẶNG THƯỞNG CÁC BẢNG GIA ĐÌNH VẺ VANG, BẢNG VÀNG DANH DỰ VÀ HUÂN CHƯƠNG KHÁNG CHIẾN CHO NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI TÒNG QUÂN.

Bản điều lệ  này đúc kết sửa đổi, bổ sung và thay thế các văn bản của Thủ tướng phủ và Bộ Quốc phòng đã ban hành từ trước đến nay quy định về việc tặng thưởng các bảng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến cho các gia đình quân nhân.

Bản điều lệ này chỉ áp dụng đối với những quân nhân nhập ngũ từ ngày thành lập quân đội nhân dân đến ngày 27 tháng 7 năm 1956, tức là ngày ban hành nghị định số 980 về điều lệ ưu đãi gia đình quân nhân, liệt sĩ.

I. TIÊU CHUẨN TẶNG THƯỞNG CÁC BẢNG GIA ĐÌNH VẺ VANG, BẢNG VÀNG DANH DỰ VÀ HUÂN CHƯƠNG KHÁNG CHIẾN

Thủ tướng phủ quy định lại tiêu chuẩn tặng thưởng các bảng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến như sau:

1) Bảng Gia đình vẻ vang tặng cho những gia đình có một hay hai người tòng quân.

2) Bảng vàng danh dự tặng cho những gia đình có ba người tòng quân, hoặc có hai người tòng quân mà cả hai đều là tử sĩ, liệt sĩ, mất tích hay biệt tin.

3) Huân chương kháng chiến tặng cho những gia đình có từ năm người  trở lên tòng quân, hoặc có ba hay bốn người tòng quân mà trong đó có ba người là tử sĩ, liệt sĩ, mất tích hay biệt tin.

Nay giải thích thêm về các điều quy định trên như sau:

1) Các tiêu chuẩn về số người tòng quân đã quy định trên đây là đối với những gia đình có người tòng quân trong thời gian kháng chiến.

Nhưng đối với những gia đình có con tòng quân từ sau ngày đình chiến (21-7-1954) đến ngày 27-7-1956, thì tiêu chuẩn tặng thưởng Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến theo như sau:

a- Về Bảng vàng danh dự, gia đình đó phải có ít nhất là hai quân nhân tòng ngũ từ trong kháng chiến.

b- Về Huân chương kháng chiến, gia đình đó phải có ít nhất là ba quân nhân tòng ngũ từ trong kháng chiến.

2) Những người tòng quân được tính trong tiêu chuẩn của một gia đình có thể là:

a- Bản thân của chủ gia đình (vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng) và các con có tòng quân.

b- Con đẻ (con giai, con gái) con dâu, con nuôi (không nhất thiết phải còn ở chung hay đã ở riêng).

c- Em hoặc cháu (được gia đình nuôi dưỡng từ nhỏ như con đẻ và nhất thiết phải còn ở chung một hộ với chủ gia đình).

3) Quân nhân mất tích là người mà sau một trận chiến đấu hoặc sau thời gian thi hành công vụ, đơn vị không tìm thấy tung tích và sau đó đã có giấy báo mất tích cho gia đình.

4) Quân nhân biệt tin là người tòng ngũ đã lâu ngày mà gia đình không nhận được tin tức và được Uỷ ban Hành chính xã, thị xã, khu phố, thị trấn chứng nhận là có đi bộ đội.

Chỉ được coi là quân nhân biệt tin- những người mà gia đình mất tin tức, trong thời gian từ năm 1945 đến tháng 8 năm 1954, đối với quân nhân tòng ngũ ở các đơn vị bộ đội miền Bắc, - và từ năm 1945 đến tháng 9 năm 1959, đối với các quân nhân tòng ngũ trong các đơn vị bộ đội miền Nam. Những quân nhân mất liên lạc với gia đình từ tháng 8 năm 1954 trở về sau thì không coi là quân nhân biệt tin.

II. – CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC XÉT THƯỞNG

A - Điều kiện được tính là quân nhân:

Được tính là quân nhân hoặc được coi như có tòng quân là những người sau đây:

1) Quân nhân ở bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, hoặc phục vụ ở các đơn vị chiến đấu, hoặc công tác ở các ngành chuyên môn của quân đội như quân y, quân dược, văn phòng, vận tải, v.v… hiện còn tại ngũ, hoặc đã hy sinh, mất tích, biệt tin, chuyển ngành, phục viên, v.v…

2) Cán bộ và đội viên bộ đội cảnh vệ thuộc các Ty Công an trước đây và nay vẫn còn ở trong các đơn vị bộ đội bảo vệ, hoặc đã hy sinh, mất tích, biệt tin, giải ngũ, chuyển ngành, bị thương, v.v…

3) Cán bộ và đội viên các đơn vị cảnh vệ đội của Nam bộ và Liên khu 5 (tức là Quốc vệ đội, Bảo vệ đội) từ tỉnh trở lên.

4) Cán bộ, chiến sĩ của các đội Việt nam Tuyên truyền giải phóng quân, Cứu quốc quân hay các đội du kích thoát ly khác được thành lập được ngày tổng khởi nghĩa (19-8-1945).

5) Các thiếu sinh quân có thực sự công tác trong quân đội trước kia.

6) Các cán bộ đoàn thể được điều động sang công tác ở các đơn vị bộ đội từ huyện trở lên dù có hưởng hay không hưởng theo chế độ quân nhân mà công tác ở quân đội từ sáu tháng trở lên.

7) Các công nhân quốc phòng ở Nam bộ và Liên khu 5 được coi là quân nhân là những người sau đây:

a/ Quân nhân quân giới Nam bộ (kể cả những người công tác ở các dân quân xưởng của các tỉnh đội).

b/ Quân nhân quân giới vùng địch hậu Liên khu 5 không hưởng chế độ công nhân của sắc lệnh số 77-SL ngày 22-5-1950. (Những công nhân quân giới Liên khu 5 đã tại ngũ theo chế độ quân nhân trong thời gian từ sáu tháng trở lên rồi chuyển sang chế độ công nhân theo sắc lệnh số 77-SL thì được coi như quân nhân chuyển ngành để xét tặng thưởng).

c/ Các quân nhân khác làm công tác thông tin, liên lạc, quân y, quân nhu, vận tải của Nam bộ và vùng địch hậu Liên khu 5 ở các đơn vị bộ đội từ huyện đội trở lên chưa được hưởng chế độ công nhân theo sắc lệnh 77-SL ngày 22-5-1950 và còn làm công tác ấy cho đến khi tập kết ra Bắc.

8) Du kích lập công, nghĩa là những người có thành tích về chiến đấu, phục vụ cho chiến đấu hay công tác kháng chiến nói chung như võ trang tuyên truyền, trừ gian diệt tề, chống bắt phu bắt lính, địch vận, phá hoại kinh tế địch v.v… mà được từ chỉ huy Trung đoàn, Tỉnh đội dân quân hoặc Uỷ ban Hành chính trở lên khen thưởng bằng giấy khen, bằng khen hoặc huân chương.

9) Du kích bị thương trong chiến đấu được xếp thương tật từ hạng ba trở lên (theo quy định về xếp hạng thương tật hiện hành).

10) Du kích hy sinh trong chiến đấu hay trong khi thừa hành công vụ mà được xác nhận là liệt sĩ.

B- Điều kiện về thời hạn tòng quân của một quân nhân được tính trong việc tặng thưởng

1) Nói chung những quân nhân được tính trong tiêu chuẩn tặng thưởng phải đã tòng ngũ ít nhất là sáu tháng (tính từ ngày nhập ngũ đến ngày giải ngũ)

2) Riêng đối với cán bộ, chiến sĩ trong các đội Việt nam Tuyên truyền Giải phóng quân và các đơn vị du kích thoát ly khác thành lập hồi tiền khởi nghĩa (trước ngày 19-8-1945) thì thời hạn đã tòng ngũ, phải ít nhất là ba tháng.

3) Những quân nhân ở trong những trường hợp sau đây, tuy thời hạn tòng ngũ chưa đủ sáu tháng hay ba tháng, cũng được tính trong việc tặng thưởng:

- Đã hy sinh trong chiến đấu, từ trần hoặc bị thương thành thương binh.

- Vì yêu cầu công tác  được điều động sang cơ quan chính quyền, đoàn thể khác công tác.

4) Đối với những quân nhân trước kia là tù binh hoặc hàng binh sau được nhập ngũ quân đội nhân dân Việt Nam thì thời hạn tòng quân quy định như sau:

a/ Những người trước đây là binh sĩ trong quân đội địch, đã giác ngộ, bỏ hàng ngũ địch và được nhập ngũ quân đội nhân dân Việt nam thì thời hạn tòng quân ít nhất phải là 9 tháng.

Nếu những người này có công tích đặc biệt như làm nội ứng, hoặc tuy chưa có công tích đặc biệt nhưng khi còn trong hàng ngũ địch đã có liên lạc và trở thành cơ sở, nhận mối của ta, được huyện đội trở lên chứng nhận thì thời hạn tòng quân được tính ít nhất phải 6 tháng.

b/ Những người trước kia là binh sĩ trong quân đội địch, bị ta bắt làm tù binh sau được gia nhập quân đội nhân dân Việt nam thì thời hạn tòng quân ít nhất phải là một năm.

Trường hợp những người này tòng quân chưa đủ thời hạn tối thiểu ấy, mà trong khi chiến đấu hoặc thừa hành công vụ đã hy sinh hay bị thương tật thì cũng được tính trong việc tặng thưởng.

C. - Điều kiện về chủ gia đình được tính trong việc tặng thưởng

1) Điều kiện về chủ gia đình nói chung:

a/ Việc khen thưởng các gia đình có người tòng quân có ý nghĩa đền đáp một phần sự đóng góp, hy sinh của những người cha mẹ đã có công sinh thành và dưỡng dục những người con của mình và vui lòng để con mình tòng quân bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ kháng chiến. Vì vậy, người chủ gia đình được tặng thưởng và đứng tên trong chủ gia đình được tặng thưởng và đứng tên trong bằng, trước hết phải là cha, mẹ đẻ của quân nhân.

b/ Nếu cha mẹ của quân nhân đã mất thì có thể tặng thưởng cho vợ hoặc chồng của quân nhân đó.

c/ Nếu quân nhân chưa có vợ thì có thể đề nghị tặng thưởng cho người nuôi dưỡng quân nhân từ 3 năm trở lên, như là con trong thời gian quân nhân ấy chưa đủ 16 tuổi. Người chủ gia đình đó có thể là ông bà, chú bác, anh chị nếu quân nhân đó được ông bà, chú bác, anh chị nuôi dưỡng như con và còn ở chung trong một hộ. Nếu nhiều người nuôi quân nhân đó đến 16 tuổi thì xét tặng cho người nào được quân nhân đồng ý đề nghị. Nếu quân nhân đã hy sinh thì do Uỷ ban Hành chính xã đề nghị tặng cho người đã được công nhận là thân nhân liệt sĩ đó.

d/ Nếu không có ai là thân nhân thuộc tiêu chuẩn trên đây (người nuôi dưỡng) thì truy tặng cho cha mẹ quân nhân.

đ/ Người chủ gia đình phải là người không can án và được chính quyền địa phương đồng ý đề nghị.

e/ Nếu chủ gia đình là địa chủ thường, đã chịu lao động cải tạo, tuân theo pháp luật được chính quyền và nông hội xã đề nghị, chính quyền tỉnh phê chuẩn thì cũng được tặng thưởng.

g/ Đối với chủ gia đình là địa chủ cường hào gian ác hay người can án, nếu quân nhân có vợ thì tặng thưởng cho vợ, nếu chưa có vợ thì khi nào có vợ sẽ xét thưởng.

h/ Nếu gia đình có đông người tòng quân mà chủ gia đình thuộc loại không được tặng thưởng thì chỉ tặng riêng cho từng quân nhân. Ví dụ: gia đình có 3 hay 5 con tòng quân mà chủ gia đình là địa chủ cường hào gian ác thì không tặng Huân chương hoặc Bảng vàng danh dự cho chủ gia đình, mà tặng cho vợ của mỗi quân nhân một Gia đình vẻ vang.

2) Điều kiện xét thưởng đối với gia đình quân nhân người ngoại quốc.

Những quân nhân người ngoại quốc dù có hay không có quốc tịch Việt nam mà đã tòng ngũ trong quân đội nhân dân Việt nam thuộc các loại đã quy định trên đây cũng được tặng thưởng. Chi tiết thi hành sẽ quy định sau:

3) Điều kiện tặng thưởng đối với gia đình quân nhân miền Nam tập kết ra Bắc.

Những quân nhân miền Nam tập kết ra Bắc, đã giãi ngũ, chuyển ngành phục viên, dù có hay không có gia đình ở ngoài Bắc, thì cũng được tặng thưởng.

Quân nhân đó xin tặng thưởng cho chủ gia đình theo quy định về chủ gia đình và do quân nhân đó giữ bằng hoặc giao cho thân nhân ở ngoài Bắc tạm giữ.

Đối với quân nhân còn tại ngũ, mà không có gia đình ở miền Bắc, thì chi tiết thi hành sẽ quy định sau.

D. Điều kiện về con em, cháu để tính trong việc tặng thưởng

a/ Con, là con đẻ (con giai và con gái), con dâu.

Đối với nữ quân nhân đã có chồng thì chỉ tặng thưởng một lần hoặc cho bên cha mẹ đẻ, hoặc cho bên cha mẹ chồng, theo đề nghị của nữ quân nhân đó, hoặc do sự thỏa thuận của hai gia đình.

b/ Con rể không được tính về bên cha mẹ vợ, trừ trường hợp quy định về con nuôi dưới đây và trường hợp cha mẹ đẻ và người thân thích không còn ai, đã lấy gia đình vợ làm cơ sở có quan hệ về tình cảm và kinh tế từ lâu: mọi quyền lợi ưu đãi đều chuyển sang gia đình bố mẹ vợ và được Uỷ ban Hành chính xã nơi trú quán của cha mẹ vợ xác nhận.

c/ Con nuôi là người được cha mẹ nuôi, nuôi nấng, dạy dỗ từ nhỏ, coi như con đẻ trong một thời gian trên 3 năm, từ 1 đến 16 tuổi. Con nuôi đựơc bố mẹ nuôi với tính cách đỡ đầu, an ủi về tinh thần thì không được tính. Nếu lúc nhỏ là con nuôi,  rồi sau đó thành con rể của gia đình thì người con rể đó được tính trong việc đề nghị tặng thưởng của  gia đình bố mẹ vợ.

d/ Em là em giai, em gái, được anh chị nuôi nấng từ nhỏ như con. Trong trường hợp này, nếu chủ gia đình có em giai nuôi tòng quân và sau đó lấy vợ là bộ đội thì chủ gia đình được tính cả người em dâu đó trong việc tặng thưởng của gia đình mình (nếu người nữ quân nhân đó đồng ý).

đ/ Cháu là cháu gọi bằng ông bà nội, ngoại hoặc chú bác, cô dì ….

Em và cháu chỉ được kể trong trường hợp được gia đình nuôi nấng, dạy dỗ coi như con nuôi quy định ở điểm c/ trên và còn ở chung trong một hộ. Riêng cháu gọi bằng ông bà nội nếu có cha mẹ cũng đi bộ đội ở chung một hộ với ông bà thì được tính gộp với cha mẹ để tặng thưởng cho ông bà (không cần phải được ông bà nuôi nấng).

Như vậy, trong một gia đình có nhiều người tòng quân vừa là chồng hoặc vợ, con, em, cháu (đúng như quy định về em và cháu trên đây) thì được tính gộp lại để xét khen thưởng cho người chủ gia đình.

e/ Người vợ liệt sĩ đã tái giá thì không được tặng thưởng mà tặng thưởng cho cha mẹ liệt sĩ. Nếu cha mẹ liệt sĩ cũng đã mất, liệt sĩ đã có con, thì truy tặng cha mẹ liệt sĩ, và giao cho con giữ. Liệt sĩ chưa có con thì người nào được công nhận là thân nhân liệt sĩ sẽ nhận bằng khen đó.

III. - NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC TẶNG THƯỞNG HAY TẠM HOÃN TẶNG THƯỞNG

A.   - Những trường hợp dưới đây không được tặng thưởng:

1) Chủ gia đình là địa chủ cường hào gian ác (quy định sau sửa sai).

2) Chủ gia đình đã bị toà án xử phạt tù ở hoặc tù án treo.

3) Những quân nhân đã giải ngũ, sau khi về địa phương lại đi nguỵ quân, làm nguỵ quyền cho địch (trừ trường hợp đặc biệt được tổ chức bố trí vào làm cho địch để gây cơ sở cho ta, được chính quyền đoàn thể của địa phương xác nhận và đồng ý đề nghị, và trường hợp những quân nhân giải ngũ về vùng địch nhưng làm ăn lương thiện (làm ruộng, làm thợ, v.v…) thì cũng có thể tặng thưởng.

4) Những quân nhân phạm tội bị kết án tù ở hoặc bị khai trừ ra khỏi quân đội (trừ trường hợp quân nhân bị kết án treo mà vẫn còn được tiếp tục ở trong quân đội).

5) Những quân nhân tòng ngũ chưa đủ 6 tháng (trừ những trường hợp đã quy định như vì từ trần hoặc bị thương, chuyển ngành….)

6) Những quân nhân vì trốn tránh nhiệm vụ hoặc vì vô kỷ luật mà tự mình gây ra tai nạn, bị chết hoặc bị thương phải giải ngũ, (trừ trường hợp làm nhiệm vụ không may bị tai nạn mà bị chết hoặc bị thương, dù tại ngũ chưa đủ 6 tháng).

7) Những quân nhân đã phục viên, thương binh giải ngũ về địa phương mà phạm tội, bị tòa án nhân dân kết án tù ở hoặc án treo.

8) Những quân nhân chuyển ngành mà phạm tội, bị cơ quan sa thải.

9) Những quân nhân bị địch bắt và thả ra trước đình chiến về ở nhà không chịu tìm kiếm đơn vị cũ để tiếp tục chiến đấu (trừ trường hợp ốm đau vì vị tra tấn, bệnh tật, hoặc có tìm kiếm đơn vị cũ nhưng không thấy, buộc lòng phải ở lại và tham gia công tác ở địa phương, được Uỷ ban Hành chính xã công nhận và đề nghị).

10) Những quân nhân lạc ngũ mà cố tình bỏ về nhà (trừ trường hợp có tìm kiếm mà không thấy như trên.)

11) Những quân nhân đào ngũ không trở về đơn vị.

12) Những quân nhân bị địch bắt đã khai báo cho địch phá vỡ cơ sở, có tài liệu, chứng cớ rõ ràng.

B. - Những trường hợp tạm hoãn việc xét thưởng:

1) Những quân nhân giải ngũ, phục viên, thương binh về xã, và những du kích lập công hoặc bị thương, có nhiều hành động xấu, ảnh hưởng không tốt trong nhân dân thì tạm hoãn khi nào tốt sẽ xét tặng.

2) Những người chủ gia đình ngăn trở con em tòng quân, luôn gọi con em về thì tuỳ trường hợp cụ thể cần đi sát giáo dục hoặc giúp đỡ những khó khăn cho gia đình, khi nào sữa chữa tiến bộ sẽ đề nghị tặng thưởng.

3) Bản thân người chủ gia đình; trước có nhiều tội ác, bị nhân dân oán ghét thì phải căn cứ vào thái độ, hành động trước đây, chủ yếu là hiện nay, để xét tặng hay tạm hoãn.

4) Chủ gia đình có hành động chống phá chính sách tuy chưa phạm pháp thì cũng tạm hoãn.

Tất cả những trường hợp tạm hoãn trên đây Uỷ ban Hành chính xã, huyện, không được tự ý gạt bỏ một gia đình nào mà đều phải báo cáo cụ thể tất cả lên cấp trên quyết định.

IV. QUYỀN LỢI NGƯỜI ĐƯỢC KHEN THƯỞNG GIA ĐÌNH VẺ VANG, BẢNG VÀNG DANH DỰ

Các gia đình quân nhân được tặng thưởng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự, Huân chương kháng chiến đều được hưởng mọi quyền lợi ưu đãi đã quy định trong bản điều lệ ưu đãi gia đình quân nhân liệt sĩ do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 7 năm 1956. Trong các buổi lễ do chính quyền, đoàn thể địa phương tổ chức, người chủ gia đình được tặng thưởng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự, Huân chương kháng chiến được mời ngồi hàng đầu. Ngoài ra, người chủ gia đình được tặng thưởng Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến nếu còn tuổi đi dân công thì được miễn đi dân công.

V. – THU HỒI BẢNG GIA ĐÌNH VẺ VANG, BẢNG VÀNG DANH DỰ, HUÂN CHƯƠNG KHÁNG CHIẾN

Những gia đình sau khi đã được tặng thưởng mà chủ gia đình hoặc quân nhân phạm vào những điều sau đây thì sẽ bị thu hồi bảng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự, hoặc Huân chương kháng chiến.

1) Chủ gia đình có hành động phạm pháp và bị tòa án kết án tù ở, án treo, bị tước quyền công dân.

2) Quân nhân tự ý bỏ hàng ngũ về nhà, qua giáo dục và đơn vị nhiều lần gọi về không chịu trở lại hàng ngũ.

3) Quân nhân tại ngũ có hành động phạm pháp bị tòa án kết án tù ở hoặc bị khai trừ ra khỏi quân đội. Du kích lập công, du kích bị thương tật bị xã thi hành kỷ luật, khai trừ ra khỏi hàng ngũ du kích.

4) Trừ trường hợp quân nhân tại ngũ phạm tội bị kết án treo và còn được tiếp tục công tác trong bộ đội mà gia đình đã được tặng thưởng thì cũng không thu hồi lại.

Để chiếu cố đến gia đình có nhiều người tòng quân mà chỉ một người phạm tội, và để cho gia đình có thì  giờ giáo dục người phạm tội, thì có thể tuỳ theo từng trường hợp mà xét định: Nếu xét thấy gia đình đó xứng đáng thì chỉ trừ quân nhân phạm lỗi và căn cứ vào số quân nhân còn lại mà tặng thưởng theo tiêu chuẩn đã quy định. Ví dụ: Gia đình có hai người tòng quân, một bị án tù ở thì  thu lại bằng cũ và tặng bảng Gia đình vẻ vang mới và chỉ ghi tên người quân nhân không phạm pháp. Gia đình có 5 người tòng quân, một phạm tội bị kết án tù ở thì thu hồi lại Huân chương kháng chiến và tặng Bảng vàng danh dự theo tiêu chuẩn 4 người tòng quân.

Việc thu hồi phải hết sức thận trọng, Uỷ ban Hành chính xã, huyện, phải báo cáo rõ ràng lý do và có chứng cớ cụ thể lên Uỷ ban Hành chính tỉnh. Sau khi nhận được báo cáo, cơ quan có thẩm quyền sẽ nghiên cứu và quyết định thu hồi. Uỷ ban hành chính xã, huyện tuyệt đối không được tự ý thu hồi, sửa chữa bảng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự, Huân chương kháng chiến nếu chưa có quyết định của cấp trên.

VI. - THỂ THỨC TIẾN HÀNH

A. – Cách tính tiêu chuẩn, để đề nghị tặng thưởng:

Trong việc vận dụng tiêu chuẩn tặng thưởng bảng Gia đình vẻ vang, Bảng vàng danh dự hay là Huân chương kháng chiến, mỗi quân nhân chỉ được tính một lần để thưởng cho một gia đình; không thể vừa đứng tên xin tặng thưởng cho cha mẹ, vừa đứng tên xin tặng thưởng cho vợ, hay chồng. Nếu quân nhân muốn xin tặng thưởng cho gia đình riêng, thì quân nhân đó không được tính để tặng thưởng một lần nữa cho gia đình bố mẹ.

Ví dụ:

- Gia đình có 5 quân nhân, nếu có một lập gia đình riêng và muốn xin tặng thưởng một bảng Gia đình vẻ vang cho vợ, thì gia đình bố mẹ chỉ còn lại 4 quân nhân, và được tặng thưởng Bảng vàng danh dự;

- Gia  đình có 3 quân nhân, nếu có một lập gia đình riêng và muốn xin tặng thưởng cho gia đình riêng một bảng Gia đình vẻ vang, thì gia đình bố mẹ chỉ còn lại hai quân nhân và được tặng thưởng một bảng Gia đình vẻ vang, v.v…

Nhưng nếu gia đình bố mẹ đã được tặng thưởng rồi, thì quân nhân dù có lập gia đình riêng cũng không thể xin thưởng riêng nữa được.

Trừ trường hợp thương binh có gia đình bố mẹ nuôi đã nhận nuôi mình suốt đời, được UBHC xã… chứng nhận thì thương binh đó có thể xin tặng thưởng cho cả cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi.

B. - Thủ tục đề nghị và các giấy tờ:

Về thủ tục đề nghị và các giấy tờ, có thể quy định thống nhất như sau: đối với từng vùng để bảo đảm tính chất kịp thời, chính xác và tránh phiền phức cho gia đình quân nhân:

1) Về gia đình vẻ vang:

- Ở nông thôn (miền núi cũng như đồng bằng) thì Uỷ ban Hành chính xã lập danh sách những gia đình quân nhân chưa được tặng thưởng. Kèm theo danh sách này, phải có đủ những giấy tờ như: giấy báo tử, giấy báo mất tích, chuyển ngành v.v… Nếu gia đình quân nhân không còn giấy tờ gì thì xóm và Uỷ ban Hành chính xã nhận thực là gia đình có người tòng quân.

Trường hợp xóm hoặc Uỷ ban Hành chính xã cũng không biết là người đó có tòng quân hay không, thì chủ gia đình làm tờ khai danh dự.

- Ở thành phố, thị trấn và các cơ quan thì mỗi gia đình tự làm một tờ khai riêng. Kèm theo tờ khai này phải có đủ những giấy chứng nhận của quân nhân. Nếu gia đình quân nhân không còn giấy chứng nhận thì chủ gia đình làm tờ khai danh dự có hai người biết việc làm chứng ký tên và được chính quyền địa phương hay cơ quan chứng thực chữ ký của người làm chứng. Người làm chứng có thể là đồng đội cũ, có thể là người biết rõ sự việc đó.

Hình thức kê khai danh dự chủ yếu là dùng cho gia đình quân nhân ở thành thị và cơ quan. Ở nông thôn, miền núi, chủ yếu là dựa vào sự nhận thức của xóm, xã. Vì vậy, cán bộ xóm, xã cần đề cao tinh thần trách nhiệm và chỉ nhận thực những trường hợp thật rõ ràng. Những trường hợp không rõ ràng thì cần có báo cáo cụ thể lên Uỷ ban Hành chính tỉnh.

2) Về Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến:

- Những gia đình có từ 3 người trở lên tòng quân không phân biệt ở nông thôn hay thành thị đều phải làm tờ khai riêng của từng gia đình. Kèm theo tờ khai này phải có đủ các giấy tờ của quân nhân. Nếu không thể lấy được giấy tờ của quân nhân thì mới làm tờ khai danh dự, có 2 người làm chứng như trên.

3) Về nội dung của tờ khai:

Dù danh sách các gia đình quân nhân do Uỷ ban Hành chính xã lập hay là tờ khai riêng của chủ gia đình, trong đó đều phải nói rõ và đầy đủ những điểm sau đây:

- Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, thành phần chủ gia đình.

- Thứ bậc gia đình giữa chủ gia đình với các quân nhân (cha, mẹ, chú, …bác, ông, bà, anh, chị, v.v…)

- Họ, tên, tuổi, chức vụ, đơn vị hiện tại, ngày nhập ngũ, ngày giải ngũ, hy sinh, chuyển ngành, phục viên, v.v… (Chú ý đối với tất cả các quân nhân đã ra ngoài bộ đội (giải ngũ, phục viên) đều phải ghi rõ ngày nhập ngũ, giải ngũ, phục viên để tiện xét về thời hạn tòng quân).

- Nếu quân nhân là con nuôi, em, cháu của gia đình thì nói rõ nuôi từ bao giờ, trong nom và đối xử với quân nhân đó thế nào.

- Nếu gia đình có con gái hay con dâu tòng quân thì nói rõ nữ quân nhân đó đã xin khen  thưởng ở đâu chưa? Kèm theo giấy chứng thực của Uỷ ban Hành chính xã.

c) Thẩm quyền xét và tặng thưởng:

1) Uỷ ban Hành chính xã, thị trấn, thị xã (không có khu phố) và khu phố (ở những thị xã có khu phố), sau khi lập danh sách hoặc mỗi khi nhận được đơn yêu cầu, phải thu nhập đủ các giấy chứng nhận, ghi ý kiến nhận xét và chuyển tất cả hồ sơ lên Uỷ ban Hành chính tỉnh, hoặc Uỷ ban Hành chính thành phố, qua Uỷ ban Hành chính huyện, hoặc thị xã (có khu phố) hoặc Ban cán sự quận.

2) Uỷ ban Hành chính các tỉnh, các thành phố -  được Bộ Quốc phòng uỷ nhiệm, - xét và quyết định tặng thưởng bảng Gia đình vẻ vang cho những gia đình quân nhân của địa phương, đồng thời cũng xét và quyết định tặng thưởng cho những gia đình quân nhân ở nơi khác về trú ngụ tại địa phương đó, hoặc đang công tác ở các cơ quan, các xí nghiệp, công trường, nông trường đang đóng tại địa phương đó (kể cả quân nhân miền Nam chuyển ngành phục viên).

3) Về việc tặng thưởng Bảng vàng danh dự và Huân chương kháng chiến, Uỷ ban Hành chính tỉnh, hoặc Uỷ ban Hành chính thành phố, sau khi xét duyệt các hồ sơ, ghi ý kiến nhận xét và chuyển lên Thủ tướng phủ quyết định.

D- Tổ chức trao tặng:

- Bảng Gia đình vẻ vang do Uỷ ban Hành chính xã, thị trấn, thị xã (không có khu phố), và khu phố (ở những thị xã có khu phố) tổ chức trao tặng.

- Bảng Vàng danh dự do Uỷ ban Hành chính huyện, thị xã, hoặc Ban cán sự hành chính quận tổ chức trao tặng.

- Huân chương kháng chiến do Uỷ ban Hành chính tỉnh, hoặc thành phố tổ chức trao tặng.

- Lễ trao tặng phải được tổ chức trọng thể vào những ngày lễ lớn, hoặc trong những dịp hội hè lớn của địa phương.

Đ- Tổ chức theo dõi việc tặng thưởng:

Uỷ ban Hành chính cấp thành phố, tỉnh, xã, thị trấn, thị xã (không có khu phố) và khu phố, phải nắm vững tình hình khen thưởng gia đình quân nhân của địa phương mình để biết ai đã  được thưởng, ai chưa được thưởng. Muốn được vậy, cần phải có sổ sách ghi chép đầy đủ vào hồ sơ phải được sắp xếp rành mạch.Phải có cán bộ phụ trách.

- Mỗi một đợt xét thưởng bảng Gia đình vẻ vang, thành phố, tỉnh sẽ làm quyết định chung, chứ không làm quyết định riêng cấp cho từng người nữa.

- Sau mỗi đợt tặng thưởng Bảng vàng danh dự, Huân chương kháng chiến Thủ tướng phủ làm nghị định chung, chia ra từng tỉnh, thành phố.

Tất cả mọi tờ khai , thư từ khiếu nại về vấn đề này cũng cần được sắp xếp theo từng xã, thị trấn, khu phố, thị xã, huyện, tỉnh, thành phố, và dần dần giải quyết tránh thất lạc.

Ban hành kèm theo nghị định số 017-TTG

 

 

THE PRIME MINISTER
******

VIETNAM DEMOCRATIC REPUBLIC
Independence - Freedom - Happiness
********

Number: 17-TTg

Hanoi, January 9, 1958 

 

DECREE

ISSUING THE CHARTER PROVISIONS ON THE IMPLEMENTATION OF THE DETAILS OF BONUS TABLES FOR "GOLDEN HONOR" "GLORIOUS FAMILY" AND RESISTANCE ORDER FOR FAMILIES

PRIME MINISTER

Pursuant to Decree No. 83-SL of September 17, 1947 establishing the Medal Institute;

Pursuant to Decree No. 216-SL of August 20, 1948, establishing the Resistance Order and Law No. 43-SL of March 22, 1950, amending the regulation on awarding the Resistance Orders;

Pursuant to Decree No. 129-SL of December 16, 1952, establish the "Honorary Golden Table" and "Glorious Families" to reward families with military service, and Circular No. 222-TTg of December 16, in 1952 and subsequent documents supplementing and detailing the implementation of Decree No. 129-SL of December 16, 1952;

Pursuant to Circular No. 379-TTg of May 29, 1954, on awarding the Resistance Orders to families with five or more enlisted soldiers;

At the request of the Medal Institute and the Ministry of Defense;

DECREE:

Article 1: - To implement decree No. 129-SL of December 16, 1952 on awarding the boards of "Honorary Golden Table" and "Glorious Families" for families with enlistment, and resolutions of the Government Council on awarding the Resistance Order to families with a large number of people enlist in the army.

To issue the Regulation promulgating the details of the implementation of the award of the "Honorary Golden Table", "Glorious Families" and the Resistance Order for families with enlistment attached to this Decree.

Article 2: - To annul Circular No. 222-TTg of December 16, 1952, Circular No. 379-TTg of May 19, 1954 and documents previously promulgated by the Prime Minister contrary to the attached charter. following this decree.

Article 3: - The Medal Institute and the Minister of Defense are responsible for implementing this Decree.

 

 

THE PRIME MINISTER OF GOVERNMENT
DEPUTY PRIME MINISTER





Phan Ke Toai


REGULATIONS

Giving away family tables, golden tables of honor, and orders for families with people with arms

This charter summarizes the amendment, supplement and replacement of documents issued by the Prime Minister and the Ministry of Defense that stipulate the award of honorable Family tables, Honor gold tables and Order of Resistance for military families.

This regulation only applies to military personnel enlisted from the date of establishment of the People's Army to July 27, 1956, which is the date of issuing Decree No. 980 on the preferential policy for military families and paralysis. doctor.

I. STANDARDS FOR REWARDING THE FAMILY PLATE SHEETS, THE GOLDEN PLACE OF HONOR AND THE RESISTANCE ORDER

The Prime Minister redefined the criteria for awarding the Glorious Family tables, Honor Gold Table and Resistance Orders as follows:

1) The glorious Family Table is bestowed on families with one or two enlistment.

2) Honor gold table for families with three men, or two men who are either martyrs, martyrs, missing or separated.

3) The Resistance Order is awarded to families of five or more men, or three or four men, of whom three are martyrs, martyrs, missing or separated.

Now further explain the above provisions as follows:

1) The above mentioned criteria for the number of conscripts are for families with conscripts during the resistance war.

But for families with children from the armistice day (July 21, 1954) to July 27, 1956, the criteria for awarding the Honorary Gold Table and the Resistance Order are as follows:

a / Regarding the Honorary Golden Table, that family must have at least two soldiers enlisted in the resistance.

b / Regarding the Resistance Order, that family must have at least three military men from the resistance.

2) The enlistment included in a family's criteria may be:

a) The head of the family head (spouse or both husband and wife) and the children with the army.

b- Natural children (female, female) daughters-in-law and adopted children (not necessarily living together or already living separately).

c- The child or grandchild (raised by the family as a natural child and necessarily living in the same household with the head of the family).

3) The missing soldier is a person who, after a battle or after the time of performing his duty, the unit cannot find the whereabouts and then there is a notice of disappearance for the family.

4) The servicemen believe that they have been in the army for a long time and their families have not received any information and have been certified as a soldier by the administrative committee of the commune, town, quarter or town.

Only considered private soldiers - those whose families lost information, from 1945 to August 1954, for enlistment soldiers in the North's army units, - and since 1945 by September 1959, for military men enlist in the South's army units. Soldiers who have lost contact with their families since August 1954 or later are not considered private soldiers.

II. - CONDITIONS FOR REWARDING

A - Conditions are counted as military personnel:

Counted as soldiers or considered to be enlistment are the following:

1) Soldiers in the main army, the local army, or serving in combat units, or working in specialized military branches such as military medicine, military equipment, office, transportation, etc. ... currently in the army, or have died, missing, separated, transferred, demobilized, etc.

2) Police officers and members of the Public Security forces of the past and now still in the army protection units, or have sacrificed, disappeared, trusted, discharged, transferred, were love, etc ...

3) Officers and members of the South Vietnamese and Interregional Military Guard 5 units (ie National Guard, Guard Team) from the province or higher.

4) Officers and soldiers of the Vietnamese teams Propaganda for the liberation of the troops, the National Salvation Army or other escaped guerrilla groups were established on the day of the uprising (August 19, 1945).

5) Did cadets actually work in the military before?

6) Union officials are transferred to work in army units of the district or higher, whether or not they enjoy the military regime but have worked in the army for six months or more.

7) The defense workers in the South and Inter-Zone 5 are considered to be military personnel as follows:

a / The military men of the Southern army (including those working in militia milestones of the provincial army).

b / Military soldiers in the enemy area after Inter-Zone 5 do not enjoy the worker regime of Decree No. 77-SL of May 22, 1950. (Military Region 5 inter-military personnel who have been active in the military service for a period of six months or more and then transferred to the regime of workers under Decree No. 77-SL are considered as military personnel who change branches for consideration. reward).

c / Other servicemen engaged in information, communications, military medicine, military supplies, transportation of the Southern region and the post-Inter-regional enemy region 5 in military units of the district army or higher are not entitled to the public regime. He was in accordance with decree 77-SL on May 22, 1950 and continued to do that task until he gathered to the North.

8) Guerrilla militia, that is, those who have a good record of fighting, serving in combat or resistance in general, such as armed propaganda, except for killing time, fighting against capturing soldiers, enemies, sabotage of the enemy's economy, etc., which are rewarded with certificates of merit, merit or medal from the Regiment Regiment, Militia Army or Administrative Committee.

9) Guerrillas injured in combat are ranked third or higher injuries (according to the current injury ranking rules).

10) Guerrilla sacrifices in combat or while on duty are confirmed as martyrs.

B- The condition of the military term of a soldier is calculated in the reward

1) Generally the soldiers counted in the awarding standard must have been discharged for at least six months (from the date of enlistment to the date of demobilization).

2) Particularly for cadres and soldiers in the Vietnamese teams, Propaganda for the Liberation of the Army and other escaped guerrilla units, setting up money for revolt (before August 19, 1945), the time limit for enlistment , it must be at least three months.

3) Soldiers in the following cases, whose enlistment is less than six months or three months, are also counted in the bonus:

- Sacrificed in battle, dead or wounded, wounded.

- Because the work request is transferred to government agencies, other unions work.

4) For soldiers who used to be prisoners or rear soldiers who are enlisted in the Vietnamese People's Army, the military enlistment duration is prescribed as follows:

a / Those who were formerly soldiers in the enemy army, having been enlightened, relinquished the ranks of the enemy and enlisted in the Vietnam People's Army, the army term must be at least 9 months.

If these people have special merits such as internal tasks, or although they do not have special merits, when they were in the ranks of the enemy, they contacted and became the basis, accepted our relationship, and became certified by the district army. After receiving the army, the time limit for enlistment is calculated at least 6 months.

b / Those who were former soldiers in the enemy army and were taken prisoner after being enlisted in the Vietnamese people's army shall have to serve at least one year.

In cases where these men and women have not joined the minimum time limit, but during the time of fighting or on duty, they have been sacrificed or injured, they shall also be counted in the reward.

C. - The condition of the head of household is included in the award

1) Conditions of head of household in general:

a / The rewarding of families with enlistment means a part of the contribution and sacrifice of the parents who have contributed to the birth and upbringing of their children and please let their children consecrate national defense troops during the resistance war. Therefore, the head of a family who is awarded and whose name is in the head of the family who is awarded and whose name is in the certificate must first be the biological father and mother of a soldier.

b / If a soldier's parent has passed away, he or she may reward his / her spouse.

c / If a soldier is unmarried, he / she may propose a reward to the person raising the servant for 3 years or more, such as a child during the time the soldier is under 16 years old. The head of the household can be a grandparent, uncle, or sibling if the servant is raised as a child by his grandparents, uncles and siblings and still living in the same household. If more than one person is raising a soldier to 16, then he / she will be offered to someone who has agreed to recommend it. If a soldier is sacrificed, it shall be proposed by the commune administrative committee to give to a person who has been recognized as a relative of that martyr.

d / If no one is a relative of the above criteria (the carer), they shall be donated to the army parents.

e / The head of the household must be a person who does not intervene and is approved by the local authority.

f / If the head of the household is an ordinary landowner who has been subjected to labor improvement and complies with the law proposed by the government and the social commune, the provincial government approves it.

g / If the head of the family is a wicked landlord or an appellant, if the servant has a wife, he will reward her, if he is not married, he will be rewarded when he is married.

h / If a family has a large number of enlistment soldiers, whose heads are of the categories not eligible for rewards, they may only be given to each soldier separately. For example, a family with 3 or 5 enlistment whose head of the house is a wicked landlord is not given a Medal or Honor of Honor to the head of the family, but a wife of each soldier looks like resound.

2) Conditions for awarding awards to foreigners military families.

Foreign soldiers who, with or without Vietnamese nationality, who are enlisted in the Vietnamese People's Army of the above-prescribed types, are also awarded. Implementation details will follow:

3) Conditions for awarding families of southern servicemen gathered to the North.

Southern soldiers who had gathered to the North, had retired from military service, and transferred to the military service, whether or not they had families outside the North, were also rewarded.

The servant asks for a reward for the head of the family in accordance with the regulations on the head of the family and is kept by the soldier or held by relatives outside the North.

For military service personnel who do not have a family in the North, implementation details will be provided later.

D. Conditions on children and grandchildren to be counted in awarding

a / Children, are biological children (female and female), daughter-in-law.

For married female soldiers, only one award may be given either to their biological parents, to their parents' parents, at the request of such female soldiers, or by agreement of two families.

b / The son-in-law shall not be counted towards the parents-in-law, except for the cases of adoption mentioned below and where the natural parents and relatives are no longer available, have taken the wife's family as the basis of sexual relations. feeling and economic for a long time: all preferential rights are transferred to the parents-in-law's family and confirmed by the Commune Administration Committee of the residence of the wife's parents.

c / Adoption is a person who is adopted, raised or taught by a parent from an early age, considered to be a natural child for a period of over 3 years, from 1 to 16 years old. For foster children who are adopted by their parents with a godly character, mental comfort is not counted. If the child is adopted, and then becomes the son-in-law of the family, then the son-in-law is included in the proposal of the reward of the parents-in-law family.

d / I'm a sister, sister, raised by siblings as a child. In this case, if the head of the family has a younger brother in the army and later married as a soldier, the head of the family shall include that sister-in-law in the family's reward (if the female soldier Italy).

e / Grandchildren are grandchildren called grandparents, maternal grandfathers or uncles, aunts….

Children and grandchildren can only be told in case of being raised and taught by their families as if they were adopted at Point c / above and still living in a household. If grandchildren call with their grandparents, if their parents also go to the army to live in the same household with their grandparents, they will be counted together with their parents to give awards to their grandparents (no need to be raised by grandparents).

Therefore, in a family with many enlistants who are either husband or wife, children, younger siblings (as per the above-mentioned regulations on me and my grandchildren), it is aggregated to consider and reward the family head.

f / The wife of a fallen hero who has remarried shall not be rewarded but rewarded for the martyrs' parents. If the martyrs' parents have also died, the martyrs have children, the parents of the martyrs shall be bestowed, and the children be kept. Martyrs who do not have children, whoever is recognized as a relative of the martyrs will receive that certificate.

III. - CASES THAT ARE NOT REWARDED OR TEMPORARY PROCESS

A. - The following cases are not eligible for rewards:

1) The head of the household is a wicked landlord (specified after correction).

2) The head of the household has been imprisoned or suspended by a court.

3) The discharged soldiers, after returning to their localities, go back to the army to act as a puppet for the enemy (except for special cases arranged to work for the enemy in order to build a base for us and receive delegation from the government) local authorities confirm and agree to the offer, and in the case of discharged soldiers returning to the enemy area but doing honest work (farming, working as a worker, etc.), they may also be awarded.

4) The offenders are sentenced to imprisonment or expelled from the army (except in cases where a soldier is sentenced to a suspended sentence and remains in the army).

5) Soldiers who have not joined the army for less than 6 months (except for the prescribed cases such as death or injury, job transfer ...)

6) Those who, on the other hand, flee from duty or because of a disciplinary action which cause their own accident, death or injury must be discharged from the army (except in the case of an unfortunate duty to an accident and death or injury) , though having been in the army less than 6 months).

7) Soldiers who have been demobilized and wounded and discharged from their localities committing crimes, being sentenced to prison or suspended by the People's Court.

8) Those who have changed their branches and commit crimes, are dismissed by the agency.

9) Soldiers captured and released by the armistice before returning home at home refuse to search for the old unit to continue fighting (except in case of illness due to torture, illness, or search for the old unit but did not see, forced to stay and participate in the work in the locality, the Commune Administration Committee recognized and recommended).

10) Stray soldiers who intentionally leave home (except in case of search but do not see above.)

11) Defected soldiers do not return to the unit.

12) The captured soldiers declared to the enemy to destroy the facility, having clear documents and evidence.

B. - Cases of suspension of prize consideration:

1) Demobilized soldiers, demobilized soldiers, returned to the commune, and guerrillas who made merits or were wounded, committing many bad deeds and having bad influence among the people, postpone when good will be considered.

2) The head of the household prevents the children from enlistment, always calls their children back, depending on the specific case, it is necessary to go to education or help the difficulties of the family, when repairing progress will be proposed to donate. reward.

3) The head of the family himself; In the face of many crimes and resentment by the people, it must be based on previous attitudes and actions, mostly now, to consider giving or postponing.

4) The head of the household who takes action against the policy, though not illegal, is also on postponement.

All of the above-mentioned postponements shall not be arbitrarily dismissed by a family administrative committee of a commune or district, but must be reported in detail to all superior authorities.

IV. THE RIGHTS OF PEOPLE RECEIVED A HONOR FOR FAMILY FAMILY AND GOLDEN TABLE

The families of military men and women awarded the Honorary Family, Honor Gold Table and the Resistance Order are entitled to all privileges and privileges specified in the preferential policy for families of martyrs and soldiers of the Prime Minister. issued on July 27, 1956. In the ceremonies organized by local authorities and organizations, the head of the family was awarded the Honorary Family, Honorary Gold Table, and the Resistance Order were invited to sit first. . In addition, the head of the household is awarded the Honorary Gold Table and the Resistance Order if he is a citizen, he is exempted from the citizenship.

V. - WITHDRAWAL OF THE FAMILY TABLE, THE GOLDEN TABLE OF HONOR, THE RESISTANCE ORDER

Families who have been awarded a reward by the head of the household or a soldier who commit any of the following will be subject to revocation of the Honorary Family, Honorary Gold Medal, or Resistance Order.

1) The head of the household has committed a criminal act and has been sentenced to imprisonment by the court, suspended sentence, or deprived of citizenship.

2) Soldiers voluntarily leave the ranks to go home, through education and units repeatedly called back and refused to return to the ranks.

3) Active servicemen, who commit illegal acts, are sentenced to prison or expelled from the army. The guerrillas made merits and wounded guerrillas were disciplined by the commune, expelling them from the guerrilla ranks.

4) Except for cases where a soldier in the army is convicted of a suspended sentence and continues to work in the army and the family has been rewarded, it will not be recovered.

In order to pay tribute to a family of many conscripts that only one person commits an offense, and to give the family time to educate the offender, it may be determined on a case by case basis: worthy, except for the offending soldiers and based on the remaining soldiers, they will reward according to the prescribed standards. For example: A family with two enlistment soldiers, one imprisoned in a prison, the old diploma is returned and a new glorious Family board is given and the name of the soldier is not illegal. A family of 5 men joined the army, one of whom was sentenced to prison in prison, revoked the Resistance Order and presented the Honorary Gold Table according to the standard of 4 enlistment.

The reclamation must be very careful, the commune and district administrative committee must clearly report the reason and specific evidence to the provincial administrative committee. After receiving the report, the competent authorities will study and decide to withdraw. The commune and district administrative committees are not allowed to arbitrarily revoke and repair the glorious Family table, Honor gold table and Resistance Order without a decision of their superiors.

VI. - PROCEDURE FOR IMPLEMENTATION

A. - Standard calculation method to propose a reward:

In applying the criteria of awarding the glorious Family table, Honor gold table or the Resistance Order, each soldier is only counted once to reward a family; cannot be named in the name of a parent and a husband and his wife in the same way apply for a reward. If a soldier wishes to claim a reward for his or her own family, that soldier is not counted as a reward once more for the parent's family.

For example:

- The family has 5 servicemen, if there is a separate family and would like to apply for a reward of a Glorious Family for his wife, then the parents family has only 4 servicemen, and are awarded the Honorary Gold Table;

- The family has 3 servicemen, if there is a separate family and want to give a family a honorable Family table, then the parents' family has only two servicemen and is awarded a Family table glorious, etc ...

But if the parents' family has already been rewarded, then even a married soldier can not claim a separate reward anymore.

Except for wounded soldiers whose adoptive parents have adopted them for the rest of their life, certified by the Commune People's Committee ... the wounded soldier can apply for a reward for both natural parents and adoptive parents.

B. - Proposal procedure and documents:

Regarding the proposed procedure and papers, it is possible to agree uniformly as follows: for each region in order to ensure the timeliness, accuracy and avoid inconvenience for military families:

1) About the glorious family:

- In rural areas (mountainous as well as plain areas), the commune administrative committee shall make a list of military families not yet awarded. Enclosed with this list, there must be enough documents such as: death notice, missing notice, transfer, etc. If the military family does not have any documents, the neighbors and the Commune Administration Committee are considered to be family. There are military men.

If the neighbor or the Commune Administration Committee does not know if he or she is enlisted, the head of the family shall make an honorary declaration.

- In cities, towns and agencies, each family makes a separate declaration. Enclosed with this declaration must be all certificates of military personnel. If the military family no longer has a certificate, the head of the household who produces the honor declaration has two people who know how to testify, and are signed by the local government or the agency that authenticates the signature of the witness. The witness may be a former comrade, possibly someone who knows the incident well.

The form of honor declaration is mainly used for military families in urban areas and offices. In rural and mountainous areas, it is mainly based on the awareness of neighbors and communes. Therefore, commune and hamlet officials need to uphold their sense of responsibility and only recognize cases clearly. In cases of uncertainty, a specific report to the Provincial Administration Committee is required.

2) Regarding Honor Gold Table and Resistance Order:

- Families with 3 or more members, regardless of whether they live in rural or urban areas, must make separate declarations of each family. Enclosed with this declaration must be all military documents. If it is impossible to get the military's papers, they will make a declaration of honor.

3) Regarding the content of the declaration:

Regardless of the list of military families made by the commune administrative committee or the separate declaration of the head of the household, the following points must be clearly and fully stated:

- Full name, age, occupation, household head.

- Family hierarchy between head of family and soldiers (father, mother, uncle, ... uncle, grandfather, grandmother, brother, sister, etc.)

- Full name, age, position, current unit, date of enlistment, date of discharge, sacrifice, transfer, demobilization, etc. (demobilized, demobilized) must clearly state the date of their enlistment, demobilization or demobilization so as to be convenient in terms of the conscription time).

- If a soldier is an adopted child, the younger sibling of the family, clearly state when he / she has been adopted, and looks after and treats the soldier.

- If the family has a daughter or daughter-in-law enlistment, is it clear that the female soldier has applied for a reward? Enclosed with the certificate of commune administrative committee.

c) Competence to consider and reward:

1) The administrative committee of a commune, town, town (without quarters) and quarter (in towns with quarters), after making a list or each time receiving a petition, must have sufficient income certificates, commenting and transferring all records to the Provincial Administration Committee, or the City Administration Committee, through the District or Town Administration (with neighborhood) or Personnel Committee. county.

2) Administrative Committees of provinces and cities - authorized by the Ministry of Defense, - consider and decide to award the Glorious Family board to local military families, and also consider and decide to donate rewards for families of soldiers in other places for residing in that locality, or working in agencies, enterprises, construction sites and farms being stationed in that locality (including the Southern soldiers transferred hospitality industry).

3) Regarding the award of Honor Gold Table and the Resistance Order, the Provincial Administrative Committee, or the City Administrative Committee, after reviewing the dossiers, commenting and submitting them to the Prime Minister for veto specified.

D. Organization of the award:

- Glorious Family Table is presented by the Administrative Committee of the commune, town, town (no neighborhood), and neighborhood (in towns with neighborhood).

- Honorary Gold Table awarded by District, Town or Administrative Committee of District.

- Resistance order awarded by the Administrative Committee of the province or city.

- The awarding ceremony must be solemnly held on big holidays or in big local festivals.

D- Organizing the monitoring of the award:

The administrative committees of cities, provinces, communes, townships (towns without quarters) and quarters must have a firm grasp of the situation of commendation and reward for the families of their local military personnel in order to know who was awarded and who have not been awarded yet. For this to happen, it is necessary to have a sufficient record book on the record that must be well-organized.

- Each round of awarding for the Gorious Family Table, the city and the province will make a joint decision, not a separate decision for each person.

- After each award of Honorary Gold Table, the Prime Minister's Resistance Order makes a general decree, divided into each province and city.

All declarations and letters of complaints on this issue should also be sorted by commune, town, neighborhood, town, district, province, city, and gradually resolved to avoid misplacement.

Issued together with Decree No. 017-TTG

 

Vietnamese version retreived from https://vanbanphapluat.co/nghi-dinh-17-ttg-huong-dan-thi-hanh-tang-thuong-cac-bang-bang-vang-danh-du-gia-dinh-ve-vang-va-huan-chuong-khang-chien-gia-dinh-co-nguoi-tong-quan on 2019.11.24. Original proclamation scan here 17-ttg.pdf.

English version originally from Google translate and further corrected. (if anyone is interested to improve the English translation, please let me know at rdavemail-medals@yahoo.com)